Tài Nguyên Học TậpVật Lý 9

Lý thuyết sự nhiễm từ sắt, thép – nam châm điện

Hướng dẫn Lý thuyết sự nhiễm từ sắt, thép – nam châm điện. Hy vọng với phương pháp giải bám sát chương trình sách giáo khoa giúp các em ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi sắp tới.

Lý thuyết sự nhiễm từ sắt, thép – nam châm điện

Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường,

SỰ NHIỄM TỪ SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Bạn đang xem: Lý thuyết sự nhiễm từ sắt, thép – nam châm điện

I – SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP

Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ.

– Sau bị đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài

Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ trường thì lõi sắt, thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm nữa.

II – NAM CHÂM ĐIỆN

Cấu tạo: Cuộn dây dẫn, lõi sắt non

Các cách làm tăng lực từ của nam châm điện:

+ Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây

+ Tăng số vòng dây của cuộn dây

Ưu điểm so với nam châm vĩnh cửu:

+ Có thể thay đổi được độ mạnh, yếu của nam châm bằng cách tăng – giảm số vòng dây của nam châm hay cường độ dòng điện chaỵ qua vòng dây

+ Có thể tạo ra từ trường mạnh hơn nam châm vĩnh cửu

+ Có thể làm mất hoàn toàn từ tính của nam châm điện bằng cách ngắt dòng điện qua các vòng dây

Sơ đồ tư duy về sự nhiễm từ sắt, thép – nam châm điện


Đăng bởi: Khoa Vật Lý – Trường ĐHSPHN

Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập, Vật Lí Lớp 8

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *